Rượu Đế

Góp ý bài viết về RƯỢU ĐẾ GÒ ĐEN (tác giả Long Trần)

Trong một lần “lang thang” trên Internet, chúng tôi tình cờ đọc được bài viết rất hay về rượu Đế Gò đen của tác giả Long Trần, bài được đăng bởi anh Tươi Lê Sơn trên Fanpage” Hội đồng hương Long An” (admin: Nguyen Huu Giang). Chúng tôi xin mạng...

Bài cuối loạt bài viết về nguồn gốc, xuất xử của rượu Đế Gò Đen: Sự khác biệt đột phá làm nên danh tiếng rượu Đế Gò Đen.

“Người An Nam quen dùng rượu từ 20-22 độ; trong khi người Pháp bắt họ dùng rượu từ 40-45 độ. Thứ rượu mà Pháp độc quyền buôn bán và buộc dân Việt Nam phải uống được cất bằng thứ gạo rẻ tiền, pha thêm chút hóa học (để giảm chi...

Bài 2 trong loạt bài viết về nguồn gốc, xuất xử của rượu Đế Gò Đen: Tên gọi: “ Rượu Đế” hoặc “Đế” hình thành ở miền Nam từ những năm Nam kỳ lục tỉnh bị chiếm đóng (1867). Nhưng tại sao chỉ là “Đế Gò Đen” ? và nó lại được biết đến nhiều hơn cả?

Sau thất bại của phong trào phản thanh phục minh ở Trung Quốc, Mạc Cửu, Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch đến tỵ nạn và lập nghiệp ở các vùng Mang Khảm (Hà Tiên), Cù Lao Phố (Biên Hòa), Mỹ Tho (Định Tường), góp phần đưa các vùng đất này...

Bài 1 trong loạt bài viết về nguồn gốc, xuất xử của rượu Đế Gò Đen: Vì sao gọi là “rượu Đế” hoặc ngầm hiểu “Đế” là rượu?

Vì sao gọi là “rượu Đế” hoặc ngầm hiểu “Đế” là rượu? 1/ Sơ lược về cây đế. Cây đế hay bụi đế (saccharum arundinaceum) là một loài thực vật họ hòa Thảo (Poaceae) có bông màu tím; khác với lau sậy (S. spontaneum) hay lau lách (S. ravennae) (gắn...

Gò Đen